top of page

Great Compassion Mantra / Chú Đại Bi: Thanh Tịnh Hoá, chữa lành và bảo vệ, các Maha Karuna Dharani

Updated: Feb 2, 2020


Vietnamese by Trinley Dorje with Lama Dawa's guidance
(Nimbus Compassion Foundation)
Soạn thảo bởi Kim Cang Giác Hành với sự khai thị của Thuợng Sư Lama Dawa
Short form Sanskrit:
Namo Ratna Trayaya
Adoration of the triple Gem
Nam mô Phật, nam mô Pháp, nam mô Tăng

Namah Arya Jyana
Adoration to the Ocean of noble wisdom,
Chí Tâm đảnh lễ Phật Toàn Trí Huệ cao quý,
Sagara Berotsana, Bayuharadzaya, Tathagataya

The Illuminator, to the King of the host, to the Tathagata

Đấng soi sáng, Ngài Đại Nhật Như Lai, Đức Pháp Vương, Đấng Như Lai
Arahate Samyaksam Buddhaya
To the Arhat, to the Perfectly Awakened One
Tất cả A-La-Hán, và tất cả Phật Toàn Giác,
Namah Sarwa Tathagate Beh
Homage to all Tathagatas,

Chí Tâm đảnh lễ tất cả Đấng Như Lai,

Arahte Beh Samyak SamBuddhe Beh,

To the Arhats, to the Fully and Perfectly Awakened Ones

Tất cả A-La-Hán, tất cả chư Phật Toàn Giác ba thời, tất cả Phật Toàn Giác

Namah Arya Awalokite Shoraya Bodhisatoya

Homage to Noble Avalokitesvara, to the Bodhisattva,

Chí Tâm đảnh lễ Đức Thiên Thủ Thiên Nhãn

Đức Quan Thế Âm Bồ Tát Cao Quý, Đức Bồ Đề Tát Đoả,

Maha Sattoya Maha Karunikaya

To the Great Being, to the Greatly Compassionate One,

Đức Đại Bồ Tát, Đấng Đại Từ Bi

Tatyata Om Dhara Dhara
Thus, bearing,
Như thế, Ngài cưu mang
Dhiri Dhiri Dhuru Dhuru Iti Witte Tsale Tsale
Firm, bearing a burden,
Ngài kiên định cứu khổ
Pratsale Pratsale Kusume Kusama Wa Re

Moving, trembling, shaking, in flower, in the circumference

Lòng Đại Từ Bi của Ngài như những cánh hoa lay động, nở rộ, hồi hướng khắp nơi

Ili Mili tsite dzola Mapanaya Soha
Leading away obstacle.

Nguyện chúng sinh sáu cõi chuyển tâm bồ đề để xoá bỏ viên mãn những chướng ngại.

Tiểu Sử của Đại Sư Loppon Lạt Ma Dawa

Đại Sư Lạt Ma Dawa cư ngụ tại Hoa Kỳ từ năm 1998, ngài thuộc về dòng Truyền thừa Karma Kagyu

là 1 trong những dòng truyền thừa chính của nhánh Kagyu với Đại Thành Tựu giả là Đức Tilopa, Naropa, Marpa, Miralepa, Bậc thành tựu giác ngộ ngay trong 1 đời. Sau Đức Miralepa truyền tiếp đến Đức Gompopa là bậc đã được Đức Phật Thích Ca huyền ký trong nhiều Kinh Điển & Mật Điển. Truyền Thừa được truyền xuống Đức Pháp Vương Karmapa đã được huyền ký bởi chính đức Phật Thích Ca và những Kim Cương Thượng sư Ấn Độ vĩ đại như đức Liên Hoa Sinh. Bậc hóa thân thứ nhất trong các đời Karmapa là Dusum Khyenpa đã kiến lập dòng truyền thừa hóa thân đầu tiên ở Tây Tạng, và từ thế kỷ thứ 11, ngài đã hóa thân liên tục 17 lần cho tới ngày nay. Ngài Karmapa đời thứ 17 Ogyen Trinley Dorje hiện nay là vị Pháp Vương nắm giữ dòng truyền thừa Karma Kagyu & là hoá thân từ bi của Đức Quan Âm & Đức Phật A Di Đà, hiện nay cư ngụ tại NewYork Hoa Kỳ. Đức Karmapa 17 đã trở thành 1 trong những lãnh tụ Phật giáo trẻ hàng đầu. Ngài là bậc Thượng sư đầu tiên và duy nhất được ấn chứng bởi Đức Đạt Lai Lạt Ma và chính phủ Trung Quốc.

Ngài Lạt Ma Dawa được sinh ra ở Tây Tạng. Lúc 10 tuổi, ngài bước vào đời sống tu viện Kalu Rinpoche, sau đó Lạt Ma học 25 năm tại Phật Học Viện Tai Situpa Rinpoche, có tên Sherab Ling và tham dự chương trình Phật Học người Tây Tạng gọi là Shedra, từ đó hoàn tất việc nhận các pháp mật điển, giáo pháp, lễ quán đảnh, truyền khẩu và lực gia trì của dòng truyền thừa Karmapa & Tai Situpa. Ngài đạo sư gốc của Lạt Ma Dawa là Ngài Tai Situpa Rinpoche, hóa thân của Phật Kim Cương Trì (Vajradhara). Ngài Tai Situpa Rinpoche là vị Thượng sư cao nhất của dòng Truyền thừa Karma Kagyu và đã tìm thấy Ngài Tái Sinh Karmapa 17 Ogyen Trinley Dorje.

Sau khi hoàn tất 3 năm nhập thất, Lạt Ma Dawa đạt đuợc danh hiệu tôn quý là một vị "Lạt Ma." Ngài Lạt Ma Dawa đã trở thành một bậc Thầy tương đương Tiến Sĩ Phật Học hội đủ điều kiện & phẩm chất để đào tạo tăng ni, ban các lễ Quán đảnh & gia trì để ban Phép lành giúp Phật Tử có năng lực & liên hệ mật thiết cùng Đức Phật, như thế Phật tử sẽ nhận được sự cảm ứng của Đức Phật khi tu tập và cầu nguyện có hiệu quả một cách nhanh chóng. Ngoài ra, Ngài Lạt Ma Dawa là bậc Thầy kế tục không gián đoạn, giảng dạy Pháp môn uyên thâm Phowa Pháp Chuyển Di Tâm Thức Vãng Sanh Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà để có thể đạt được giác ngộ nhanh chóng ngay trong một đời vào lúc lâm chung.

Năm 1998, Ngài Lạt Ma DAWA được mời đến tu viện có tên là Bodhisattva tại thành phố Tucson, tiểu bang Arizona, Hoa Kỳ, một trong những trung tâm Phật giáo Kalu Rinpoche. Ngay sau đó, Ngài Lạt Ma Dawa đã mở một trung tâm thiền định có tên là Chokor Ling ở ngoại ô Tucson, Mỹ Quốc. Lạt Ma Dawa nói thông thạo tiếng Tây Tạng và Mỹ & thường xuyên hoàng pháp ở Đài Loan, Tây Tạng, Hong Kong, Los Angeles, Santa Barbara, San Jose, Arizona, Orange County USA. Lạt Ma Dawa đang cư ngụ tại Little Saigon, Orange County USA để truyền bá Phật pháp cho cộng đồng Phật tử người Việt, Đại Hàn, Đài Loan & Mỹ Quốc từ năm 2010. Ngài Lạt Ma thường xuyên ban Lễ Quy Y & khuyến khích Phật Tử phát triển Bồ đề tâm. Nếu không có tâm Bồ đề thì hành giả sẽ không bao giờ chứng được Phật quả.

Hiện nay, Lạt Ma là Giám Đốc của hội đoàn bất vụ lợi Bồ Đề Quang Nimbus Compassion Foundation

www.nimbuscompassion.com sinh hoạt trong tinh thần truyền bá Phật Pháp, chỉ dẫn tụng kinh trì chú & thực hành Đại Thủ Ẩn, thiền định nhằm tăng truởng Bồ đề tâm (từ bi và trí tuệ) vun bồi công đức để noi theo gương sáng của chư Phật thuở xưa, đem đến lợi lạc cho tất cả chúng sinh.

Chenrezig Compassion Buddha

Loppon Lama Dawa is a Karma Kagyü Lineage holder of Vajrayana Buddhism born in Kham, eastern Tibet. The Karma Kagyu Lineage of Tibetan Buddhism traces its origin back to Vajradhara, the primordial Buddha. Its early founders include Tilopa, Naropa, Marpa Lotsawa, Milarepa, and Gampopa. Lama Dawa 's root guru is Vajradhara Tai Situpa Rinpoche. Tai Situpa Rinpoche is one of the highest ranking Lamas of the Karma Kagyü Lineages of tulkus (reincarnated Lamas) in the Kagyü school of Tibetan Buddhism and was instrumental in recognizing Ogyen Trinley Dorje (His Holiness The 17'th Karmapa).

As a youth, Lama Dawa lived and studied at the first Karma Kagyu master Kalu Rinpoche's monastery. He then lived and studied Buddhadharma at Tai Situpa Rinpoche's monastery, Palpang Sherab Ling, for 25 years and completed his three-year retreat to earn his Honorific title "Lama". In 1998, Lama Dawa was asked to come to the Bodhisattva Institute, one of Kalu Rinpoche’s dharma centers, in Tucson, Arizona. A few years later, Lama opened a meditation center called Chokor Ling on the outskirts of Tucson. Lama speaks fluently Tibetan, Chinese and English and has regularly spread Buddhadharma in Santa Barbara, Los Angeles, Orange County, San Diego & San Jose California. Everywhere he goes, he gives the Buddhadharma teachings and Buddhist refuge — the ceremony by which one becomes a Buddhist — as well as the Bodhisattva Promise, the inner commitment to dedicate one’s life to benefit others, with the ultimate goal of the enlightenment of all beings.

Lama Dawa is mastered to teach Buddhadharma, perform many Buddha Initiations & Empowerments, and mastered the art of Phowa (i.e. Transference of consciousness at the time of death.). Phowa is one of the Six Yogas of Naropa. It is said to be the quickest, most direct way to be liberated from samsaric suffering. Also, it is taught that one does not return to the samsaric realms after having entered Amitabha's Pure Land called Dewachen, and that from that realm one can readily achieve enlightenment. So Phowa is like an insurance policy; if one does not achieve enlightenment while alive, one can ensure that this attainment will follow death.

Currently, Lama Dawa resides in Orange County to spread dharma to the Vietnamese, Korean, Taiwanese & American communities. Lama Dawa is the Director of Nimbus Compassion Foundation, a non-profit corporation base in Orange County, California.

Website: www.nimbuscompassion.com .

The goals of this Center are to:

1/ Provide a place for taking refuge, and for developing and strengthening our aspiration to live a meaningful life along the Buddhist path

2/ Increase bodhicitta (compassion and wisdom) by advancing the study and practice of Buddhism and Buddhist teachings through lectures, seminars, prayers, prayer services and and educational classes given at temples, private homes, and public service.


164 views0 comments
  • Facebook Basic
  • @NimbusCompasion
  • Instagram
  • LinkedIn
  • YouTube
bottom of page